So với tất cả các vụ giải tỏa tương tự trên toàn quốc, Việt Hưng có chế độ đền bù vào hàng cao nhất và tốt nhất.
Thực ra định viết ngay từ đầu, nhưng để đến hôm nay là có ý đợi xem mấy chú Sàm Diện Huân Bờ bờ cờ xách động dân chúng Văn Giang kiểu gì. Túm quần lại vẫn một kiểu ngu si tứ chi béo phệ.
Chú Bờ bờ cờ buồn lắm khi không thấy báo chí trong nước làm ầm ầm lên như vụ Tiên Lãng. Mấy chú kể trên cũng buồn lắm, cứ thế này bao giờ cách mạng hoa cứt lợn mới nổ ra được. Có chú nào đó còn ra giọng trách móc 80% bà con đã nhận đền bù là thiếu tính đoàn kết trong đấu tranh.
Rõ của nợ.
Bản chất chuyện cưỡng chế đất đai ở Văn Giang và Tiên lãng khác hẳn nhau.
Tiên lãng là thế đối đầu, giữa dân và chính quyền. Nó là chuyện nhỏ dưới huyện xã, nhưng đặt ra vấn đề lớn: cần hay không cần sửa đổi hiến pháp hiện hành.
Ở Văn giang là nông dân đối đầu… doanh nghiệp.
Trước tiên phải nói ngay, 72 ha xây dựng khu đô thị Ecopark không phải là đất nông nghiệp màu mỡ hái ra tiền (và cũng không phải là đất hương hỏa) nhưng lại tuyệt đẹp và cực phù hợp cho việc làm khu đô thị.
20% số hộ khiếu kiện chiếm 6ha trong tổng diện tích trên. (tất cả các con số đều được làm tròn). Và chủ đầu tư, công ty Việt Hưng, bị chôn một đống vốn khổng lồ đã bỏ ra làm hạ tầng suốt từ năm 2004 đến nay, vì 6ha này.
So với tất cả các vụ giải tỏa tương tự trên toàn quốc, Việt Hưng có chế độ đền bù vào hàng cao nhất và tốt nhất.
Chưa thấy ai nhắc đến chi tiết, bên cạnh giá đền bù bằng tiền mặt, mỗi sào của nông dân còn được đền bù thêm 40m2 đất liền kề Ecopark, được quy hoạch sẽ là những kiosque bán hàng. Tất cả các lao động chưa có việc làm hoặc bị thất nghiệp do mất đất, được tiếp nhận vào làm các dịch vụ trong khu đô thị tương lai. Đây chính là lí do 80% số hộ nhận ngay tiền đền bù.
5.8ha đất chia cho 166 hộ, có thể hiểu số này không thuộc diện được đền bù thêm.
Còn một lí do nữa dẫn tới việc dai dẳng trong khiếu kiện: Một số trong 6ha kia đã được sang nhượng bằng giấy tay trước đó, chủ thật không còn là nông dân mà nằm khểnh ở HN. Sự chênh lệch giữa giá sang nhượng và giá đền bù không nói hẳn ai cũng biết. Của đau con xót, suy cho cùng không kiện cáo cò cưa mới là lạ.
P/S: Theo các nhân chứng xống, 166 hộ nhưng lên tới hơn hai ngàn nông dân (trung bình 12 khẩu/hộ) chống lại hơn ba ngàn cảnh sát trong vụ cưỡng chế ở Văn giang. Kinh nghiệm của Beo, khi đọc báo chí chính thống giảm xuống 5 lần bàng thống giảm 10, thì sẽ có con số thật. Vụ nào cũng thế tất.
Chú Bờ bờ cờ buồn lắm khi không thấy báo chí trong nước làm ầm ầm lên như vụ Tiên Lãng. Mấy chú kể trên cũng buồn lắm, cứ thế này bao giờ cách mạng hoa cứt lợn mới nổ ra được. Có chú nào đó còn ra giọng trách móc 80% bà con đã nhận đền bù là thiếu tính đoàn kết trong đấu tranh.
Rõ của nợ.
Bản chất chuyện cưỡng chế đất đai ở Văn Giang và Tiên lãng khác hẳn nhau.
Tiên lãng là thế đối đầu, giữa dân và chính quyền. Nó là chuyện nhỏ dưới huyện xã, nhưng đặt ra vấn đề lớn: cần hay không cần sửa đổi hiến pháp hiện hành.
Ở Văn giang là nông dân đối đầu… doanh nghiệp.
Trước tiên phải nói ngay, 72 ha xây dựng khu đô thị Ecopark không phải là đất nông nghiệp màu mỡ hái ra tiền (và cũng không phải là đất hương hỏa) nhưng lại tuyệt đẹp và cực phù hợp cho việc làm khu đô thị.
20% số hộ khiếu kiện chiếm 6ha trong tổng diện tích trên. (tất cả các con số đều được làm tròn). Và chủ đầu tư, công ty Việt Hưng, bị chôn một đống vốn khổng lồ đã bỏ ra làm hạ tầng suốt từ năm 2004 đến nay, vì 6ha này.
So với tất cả các vụ giải tỏa tương tự trên toàn quốc, Việt Hưng có chế độ đền bù vào hàng cao nhất và tốt nhất.
Chưa thấy ai nhắc đến chi tiết, bên cạnh giá đền bù bằng tiền mặt, mỗi sào của nông dân còn được đền bù thêm 40m2 đất liền kề Ecopark, được quy hoạch sẽ là những kiosque bán hàng. Tất cả các lao động chưa có việc làm hoặc bị thất nghiệp do mất đất, được tiếp nhận vào làm các dịch vụ trong khu đô thị tương lai. Đây chính là lí do 80% số hộ nhận ngay tiền đền bù.
5.8ha đất chia cho 166 hộ, có thể hiểu số này không thuộc diện được đền bù thêm.
Còn một lí do nữa dẫn tới việc dai dẳng trong khiếu kiện: Một số trong 6ha kia đã được sang nhượng bằng giấy tay trước đó, chủ thật không còn là nông dân mà nằm khểnh ở HN. Sự chênh lệch giữa giá sang nhượng và giá đền bù không nói hẳn ai cũng biết. Của đau con xót, suy cho cùng không kiện cáo cò cưa mới là lạ.
P/S: Theo các nhân chứng xống, 166 hộ nhưng lên tới hơn hai ngàn nông dân (trung bình 12 khẩu/hộ) chống lại hơn ba ngàn cảnh sát trong vụ cưỡng chế ở Văn giang. Kinh nghiệm của Beo, khi đọc báo chí chính thống giảm xuống 5 lần bàng thống giảm 10, thì sẽ có con số thật. Vụ nào cũng thế tất.
Một bạn gửi tin nhắn thế này:Beo có chút nhầm lẫn trong tỷ lệ đền bù rồi.
80% yes – 20% no – là tỷ lệ trên tổng số hộ dân bị thu hồi trong toàn dự án.
Tức là dự án có tổng diện tích 500ha, trải đều trên 3 xã, thì tỷ lệ kia là áp dụng cho con số này.
Còn, 96% yes – 4% no, là tỷ lệ trên tổng số dân của riêng xã Xuân Quan có đất bị thu hồi, xã Xuân Quan là xã đã phải cưỡng chế vừa rồi, nằm trong chuỗi 3 xã.\
Và 4% nêu trên, thì nó tương đương với 6ha như chị đã nêu.
Một sào đất thu hồi cũng không phải là được đền bù 40m2 đất dịch vụ, nhưng 1 nhà đã có đất bị thu hồi (bất kể nhiều hay ít), thì cũng được đất dịch vụ, ít nhất là 40m2.
80% yes – 20% no – là tỷ lệ trên tổng số hộ dân bị thu hồi trong toàn dự án.
Tức là dự án có tổng diện tích 500ha, trải đều trên 3 xã, thì tỷ lệ kia là áp dụng cho con số này.
Còn, 96% yes – 4% no, là tỷ lệ trên tổng số dân của riêng xã Xuân Quan có đất bị thu hồi, xã Xuân Quan là xã đã phải cưỡng chế vừa rồi, nằm trong chuỗi 3 xã.\
Và 4% nêu trên, thì nó tương đương với 6ha như chị đã nêu.
Một sào đất thu hồi cũng không phải là được đền bù 40m2 đất dịch vụ, nhưng 1 nhà đã có đất bị thu hồi (bất kể nhiều hay ít), thì cũng được đất dịch vụ, ít nhất là 40m2.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét